Việc đi ị hàng ngày của con thường là mối quan tâm rất lớn của cha mẹ có con dưới 1 tuổi. Đặc biệt là ở giai đoạn con mới ăn dặm, bé sẽ dễ bị táo bón hơn. Khi đó, cha mẹ cần lưu ý những vấn đề gì để con hết táo bón?
Trẻ sơ sinh thường khiến cha mẹ chóng mặt vì nhịp sinh hoạt khác biệt: ăn liên tục, ợ hơi, thay tã và xì hơi cũng liên tục. Đó là điều rất bình thường.
Một số vấn đề hay gặp khi mang thai đó là ốm nghén, mệt mỏi và những thay đổi trong hệ tiêu hóa.
Táo bón mãn tính không hiếm gặp trong xã hội ngày nay. Nhiều người bị táo bón do ăn uống thiếu chất, căng thẳng, lười vận động. Chỉ cần thực hiện những thay đổi nhỏ trong lối sống có thể có tác động tích cực đến quá trình tiêu hóa của bạn. Hãy cùng xem bài viết này để giúp cải thiện tình trạng táo bón và giúp cuộc sống thoải mái hơn nhé.
Hạt lanh chứa axit béo omega-3 và axit alphalinolenic, có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, chống viêm và cũng là nguồn cung cấp chất xơ, có thể được sử dụng để hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa táo bón.
Nếu bị đau đầu trong khi bị táo bón, bạn có thể nghĩ rằng táo bón chính là nguyên nhân gây ra đau đầu. Tuy nhiên, liệu đau đầu có phải do táo bón hay do vấn đề sức khỏe khác?
Tiêu chảy và táo bón là hai triệu chứng rối loạn đường ruột rất hay gặp. Trong một số trường hợp, sau khi tiêu chảy, bạn có thể sẽ bị táo bón, đó là do nguyên nhân nào?
Nếu bé mới chuyển sang uống sữa công thức và bị táo bón, mẹ có thể sẽ có thắc mắc không biết có phải do sữa công thức khiến con bị táo bón hay không? Hãy cùng đọc bài viết này để hiểu thêm về vấn đề này nhé.
Táo bón và sốt có thể xảy ra cùng một lúc, nhưng điều đó không có nghĩa là táo bón gây nên cơn sốt. Sốt có thể do một tình trạng tiềm ẩn cũng liên quan đến táo bón.
Mặc dù chế độ ăn keto có thể giúp giảm cân hiệu quả, nhưng cũng có thể có tác dụng phụ như là táo bón.
Giấm táo (ACV) được nhiều người sử dụng để trị táo bón tại nhà. Cách làm này có đúng hay không?
Một số loại thuốc điều trị trào ngược axit dạ dày có thể góp phần gây ra các vấn đề tiêu hóa khác, bao gồm cả táo bón.
Sô cô la rất được yêu thích, đặc biệt là đối với trẻ em. Tuy nhiên, có nhiều người lại cho rằng ăn sô cô la khiến họ bị táo bón. Điều này có đúng không?
Táo bón và một số vấn đề đường ruột rất hay gặp ngay trước và trong kỳ kinh nguyệt, đó là do những thay đổi trong nồng độ hormone.
Táo bón thường có thể tự cải thiện được tại nhà. Tuy nhiên, đôi khi táo bón sẽ cần được điều trị y tế khẩn cấp cần đi cấp cứu.
Một số loại thực phẩm có thể giúp làm dịu hoặc giảm nguy cơ táo bón, và cũng có những loại khác có thể làm cho bệnh trầm trọng hơn.
Dầu ô liu có rất nhiều lợi ích như giảm cholesterol và giúp cân bằng lượng đường trong máu và cũng có thể giúp điều trị táo bón.
Massage bụng thường xuyên có thể làm giảm táo bón bằng cách thải khí và các chất cặn bã ra ngoài cơ thể. Massage cũng có thể giúp điều trị một số vấn đề sức khỏe khác.
Phẫu thuật có thể gây căng thẳng và tổn hại lớn cho cơ thể bạn. Táo bón là một tác dụng phụ phổ biến sau phẫu thuật mà mọi người thường không ngờ tới.
Táo bón có thể gây ra cơn đau âm ỉ kéo dài từ bụng xuống lưng dưới của cơ thể. Đôi khi, đau lưng do xuất hiện khối u hoặc bị nhiễm trùng có thể là một tác dụng phụ của táo bón.
Muối Epsom thường được dung để tẩy da chết, có khả năng làm mềm da, xoa dịu đôi chân mệt mỏi, giảm đau nhức cơ bắp và còn được dùng để giảm táo bón.
Đau bụng khi mang thai không phải là vấn đề bất thường, tuy nhiên nếu cơn đau nhói, quặn, hoặc âm ỉ và đau nhức thì có lẽ mẹ cần đi khám bác sĩ.
Mang thai rất hay bị táo bón. Đó là do giai đoạn này đang có rất nhiều thay đổi nội tiết tố, áp lực lên tử cung và do tác dụng phụ của một vài loại chất bổ sung trong thai kỳ như sắt, canxi.
Thông thường, mọi người sẽ đi tiêu một lần mỗi ngày, nhưng điều này không nhất thiết là tiêu chuẩn chung bình thường.