Hầu hết mọi người đều có hiểu biết rất cơ bản về chất xơ và có xu hướng gộp tất cả vào một loại. Tuy nhiên, sự thật là không phải tất cả các chất xơ đều được tạo ra như nhau. Một số loại rất có lợi, còn có những loại có thể gây ra các vấn đề tiêu hóa bất lợi.
Táo bón thường không phải là một triệu chứng của COVID-19, nhưng nó có thể vẫn sẽ xảy ra. Các yếu tố như thuốc, thay đổi chế độ ăn uống, thay đổi vi khuẩn đường ruột và thay đổi hoạt động thể chất đều có thể gây táo bón.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng xoài, chứa sự kết hợp của polyphenol và chất xơ, có hiệu quả hơn một lượng bột chất xơ tương đương trong việc giảm táo bón
Mối liên hệ nhân quả giữa táo bón và tăng nguy cơ ung thư đại trực tràng là do thời gian vận chuyển dài hơn làm tăng thời gian tiếp xúc giữa niêm mạc đại tràng và các chất gây ung thư tập trung trong lòng mạch, chẳng hạn như axit mật hoặc các chất gây ung thư khác
Có rất nhiều lầm tưởng phổ biến về điều trị táo bón. Một bài báo trên tạp chí American Journal of Gastroenterology đã xóa bỏ nhiều quan niệm sai lầm về chứng táo bón mãn tính.
Theo kết quả của một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên được công bố gần đây trên tạp chí Alimentary Pharmacology and Therapeutics, vì tính ngon miệng, khả năng dung nạp và tính khả dụng của mận khô nên quả này được coi là phương pháp ban đầu để kiểm soát chứng táo bón từ nhẹ đến trung bình.
Các bệnh nhân mắc bệnh hồng cầu hình liềm khi điều trị bằng thuốc opioid rất dễ bị táo bón. Đây là những phát hiện từ một nghiên cứu của Bệnh viện Nhi đồng Toàn quốc tại Hoa Kỳ đã được đăng bài trên Tạp chí Nhi khoa & Ung thư.
Trẻ em ăn uống cân bằng cũng có thể bị suy dinh dưỡng, hay bị táo bón. Nguyên nhân có thể do trẻ kém hấp thu, cơ thể không hấp thụ được chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa vào máu.
Chất xơ hòa tan chính là một trong những yếu tố quan trọng để nuôi dưỡng hệ lợi khuẩn đường ruột của bé và cũng là cách giúp giảm táo bón cho trẻ sơ sinh tự nhiên an toàn. Điều tuyệt vời là nguồn cung cấp chất xơ hòa tan tự nhiên đến từ sữa mẹ.
Dân gian tương truyền có nhiều loại thực phẩm và thảo mộc để thúc đẩy nguồn cung cấp sữa mẹ dồi dào mà không lo bị táo bón. Dưới đây là 5 loại thực phẩm được cho là giúp tăng cường sản xuất sữa mẹ.
Mặc dù hiếm gặp, nhưng tiền sản giật vẫn có thể xảy ra khi bạn mang thai và sinh con. Bài này sẽ đưa ra những điều nên biết về chứng tiền sản giật sau sinh và những gì nên làm nếu bắt đầu có các triệu chứng.
Mặc dù không phổ biến nhưng việc sinh con khiến bạn dễ bị nhiễm trùng ở vết thương hở trong tử cung (tại vị trí của nhau thai), có thể là vết rách ở cổ tử cung, âm đạo hoặc đáy chậu (đặc biệt nếu bạn bị rạch tầng sinh môn) hoặc vết thương nếu bạn đã sinh mổ.
Nếu bạn đang mang thai và bị khuyết tật, tình trạng của bạn sẽ ảnh hưởng đến thai kỳ như thế nào. Dưới đây là những gì bạn cần biết.
Bài viết này tổng hợp tất cả các vấn đề giúp bảo quản sữa mẹ an toàn và đúng cách.
Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí JAMA Pediatrics chỉ ra rằng thời điểm sinh tối ưu của các cặp song sinh là khi thai được 37 tuần.
Cơn đau bụng ở trẻ nhũ nhi thường được gọi là khóc dạ đề thường xảy ra ở trẻ sơ sinh từ 10 ngày tuổi đến 3 tháng tuổi. Chưa rõ chính xác nguyên nhân gây ra, nhưng cơn đau bụng dường như tạo ra các cơn co thắt nhanh và nghiêm trọng của ruột, có thể là nguyên nhân gây ra cơn đau của em bé.
Dưới đây là những điều bạn cần biết về dị ứng khi mang thai, bao gồm cả những loại thuốc an toàn để dùng khi bạn đang mang thai.
Sữa mẹ bảo vệ chống lại cả các bệnh đe dọa tính mạng trẻ sơ sinh ngay lập tức như viêm ruột hoại tử, cũng như các bệnh khởi phát sau này ở người lớn, như béo phì, tiểu đường và bệnh viêm ruột. Các bằng chứng khoa học cho thấy rằng những gì người mẹ ăn khi đang cho con bú có thể điều chỉnh thành phần có lợi trong sữa của người mẹ, nhưng các cơ chế cơ bản liên quan vẫn chưa được làm sáng tỏ.
Sau khi sinh, mẹ thường gặp rất nhiều triệu chứng suy yếu sức khỏe. Trong bài viết này chúng tôi sẽ đưa ra những điều mà bạn cần biết để cải thiện sức khỏe sau sinh.
Các vấn đề về tiêu hóa như đầy bụng, đầy hơi, tiêu chảy, táo bón thậm chí là các bệnh viêm ruột do nhiều yếu tố gây nên, nhưng nguyên nhân cơ bản thường là do thói quen ăn uống không phù hợp.
Trĩ là tình trạng sưng các mạch máu trong và xung quanh hậu môn và trực tràng dưới. Để giảm bớt sự khó chịu của bệnh trĩ khi mang thai bạn có thể:
Nếu lượng chất xơ trong chế độ ăn của bạn thấp, hãy bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất xơ hơn như trái cây, rau và ngũ cốc nguyên hạt.
Bệnh trĩ là bệnh khá phổ biến khi mang thai, có thể gây ngứa ngáy, khó chịu và đau rát. Trĩ phổ biến và gây ảnh hưởng đến hơn một nửa số phụ nữ mang thai và có thẻ sẽ biến mất sau khi sinh một thời gian.
Việc trở về thân hình cân đối sau khi sinh con có thể là một cuộc đấu tranh của rất nhiều bà mẹ. Căng thẳng khi chăm sóc trẻ sơ sinh, thích nghi với thói quen mới và hồi phục sau khi sinh là vấn đề gây stress của nhiều chị em phụ nữ.