Điều trị táo bón vô căn mãn tính (CIC) bao gồm một số bước cơ bản như sau. Bước đầu tiên là loại trừ các nguyên nhân thứ phát khác có thể gây táo bón bởi hiếm khi táo bón vô căn mãn tính có một nguyên nhân rõ ràng.
Có rất nhiều bậc làm cha làm mẹ còn khá bỡ ngỡ trong việc chăm sóc con cái. Nhất là chế độ ăn rất quan trọng. Dinh dưỡng từng giai đoạn từng độ tuổi đều khác nhau. Ba mẹ hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để có thể sắp xếp chế độ ăn hợp lý cho độ tuổi 4-5 tuổi ba mẹ nhé!
Nứt kẽ hậu môn là tình trạng liên quan đến việc xuất hiện các vết rách kéo dài từ ống hậu môn ra đến vành hậu môn. Nó có thể do một số nguyên nhân như:
Nguyên nhân thực sự của Hội chứng ruột kích thích hoặc IBS vẫn chưa rõ ràng. Một số nhà nghiên cứu suy đoán rằng căn bệnh này có nguồn gốc từ hệ thống thần kinh trung ương trong khi một giả thuyết khác cho rằng mối liên hệ của nó là với hệ thống miễn dịch của cơ thể.
Nếu như tình trạng táo bón của con mãi không khỏi, tái đi tái lại nhiều lần, con quấy khóc mẹ lo âu thì hãy thử qua 5 thực phẩm dưới đây để dứt điểm táo bón của con mẹ nhé!
Táo bón là bệnh thường gặp ở trẻ và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Mẹ đừng chủ quan mà hãy đọc để tránh ngay cho con.
Đường tiêu hóa (GI) bắt đầu từ miệng và đi xuống thực quản, qua dạ dày, ruột non, ruột già và trực tràng trước khi kết thúc ở hậu môn. Chảy máu hoặc xuất huyết bất cứ nơi nào dọc theo con đường này có thể là cấp tính hoặc mãn tính.
Mẹ nghĩ ngay đến khả năng con bị táo bón khi thấy bé có những dấu hiệu đi “nặng” khó khăn, phân thành từng viên nhỏ hay vón cục như phân dê, cứng và bị đau.
Biếng ăn là tình trạng trẻ không hoặc ít có cả giác thèm ăn, ăn ít và lâu, mỗi bữa ăn có thể kéo dài trên 30 phút, trẻ chỉ ăn một số món nhất định, thậm chí sợ khi nhìn thấy thức ăn.
Những nghiên cứu mới đây đã chứng minh sự kết hợp chất xơ hòa tan và các vitamin là cách hiệu quả nhất trị táo bón cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Chất xơ là một phần thiết yếu của chế độ ăn uống lành mạnh mà hầu hết mọi người không đáp ứng được đủ lượng khuyến nghị hàng ngày.
Nếu bé bị táo bón, bác sĩ có thể khuyên bạn nên sử dụng các biện pháp khắc phục tại nhà như một phương pháp điều trị đầu tiên cho chứng táo bón của trẻ.
Psyllium là một loại chất xơ hoạt động như một dạng thuốc nhuận tràng tạo khối nhẹ nhàng. Psyllium tương tự như các chất xơ hòa tan khác nó đi qua ruột non mà không bị phá vỡ hoặc hấp thụ hoàn toàn.
Các nhà nghiên cứu vi khuẩn biến đổi gen đang hứa hẹn rằng đây là một phương pháp điều trị táo bón mới, phương pháp này đã được các chuyên gia nghiên cứu tại Trung tâm y tế cá nhân Mayo phát hiện ra trong một thí nghiệm trên chuột.
Một số người ủng hộ cho rằng dầu dừa là một phương thuốc chữa táo bón. Vậy liệu rằng điều này có chính xác không?
Lần tới khi bé bị táo bón, bạn có thể xem xét cho bé ăn thử xoài thay vì một số loại rau xanh mà bé ghét.
Táo bón là một vấn đề phổ biến, và có một số bằng chứng cho thấy rằng dầu ô liu có thể giúp làm giảm được tình trạng táo bón.
Các nhà khoa học chuyên nghiên cứu về vi khuẩn đặc biệt là hệ vi khuẩn sống trong đường ruột có thể đã tìm ra cách kiểm soát các vấn đề về đường ruột ở trẻ bị tự kỷ, chẳng hạn như tiêu chảy hoặc táo bón, mà không sử dụng đến kháng sinh...
Táo bón có thể gây ra tình trạng phân cứng, khô, đau hoặc khó đại tiện. Hiện tượng đi tiêu phân cứng khá là phổ biến, và hầu hết mọi người đều thỉnh thoảng trải qua vài lần trong đời.
Chất xơ, phần khó tiêu của nguyên liệu thực vật, được tạo thành từ hai loại chính. Chất xơ hòa tan dễ dàng hòa tan trong nước và bị phân hủy thành một chất giống như gel trong phần ruột được gọi là ruột kết. Chất xơ không hòa tan không hòa tan trong nước và còn nguyên vẹn khi thức ăn di chuyển qua đường tiêu hóa.
Theo một nghiên cứu được trình bày tại cuộc họp thường niên ANESTHESIologY 2019, phụ nữ mang thai bị thiếu máu có khả năng cần truyền máu cao gấp đôi.
Màu phân của bé có thể là một trong những chỉ số về sức khỏe. Em bé của bạn sẽ trải qua nhiều màu sắc phân khác nhau, đặc biệt là trong những năm đầu đời khi chế độ ăn uống của bé thay đổi.
Táo bón là gì? Táo bón xảy ra khi nhu động ruột của bạn trở nên ít thường xuyên hơn hoặc khó khăn trong việc đi đại tiện (có ít hơn 3 lần đi đại tiện trong tuần).